Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2022

Bọc răng sứ cho răng sâu có phải là giải pháp tốt nhất?

Hình ảnh
Tình trạng sâu răng diễn ra phổ biến ở mọi lứa tuổi. Răng sâu không chỉ gây mất thẩm mỹ, nó còn gây ra nhiều đau nhức khó chịu, phù nề khuôn mặt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ăn uống và sức khỏe. Hiện nay, với sự tiến bộ của y khoa đã có nhiều phương pháp can thiệp phục hình trị dứt điểm sâu răng. Trong đó bọc răng sứ cho răng sâu là cách được ưu tiên để điều trị mang lại hiệu quả cao. Vì sao nên bọc răng sứ cho răng sâu? Trám răng không phải là phương án tối ưu  để chấm dứt răng bị sâu xâm lấn. Trám lỗ răng bị sâu chỉ là phương pháp tạm thời để sâu răng không tấn công sang các vùng khác. Mặc khác, sau một thời gian, vì tác động của lực nhai khi ăn uống, axit tiết ra từ nước bọc sẽ làm miếng trám bị bong tróc. Đặc biệt, bạn nên nhớ rằng miếng trám không thể nào thay thế được men răng và ngà răng thật. Khi răng sâu quá nặng yêu cầu phải lấy tủy răng, răng sẽ không còn được nuôi dưỡng và trở nên yếu ớt, khá giòn. Do vậy, thực hiện bọc răng sứ cho răng sâu trong trường hợp này sẽ mang

Giải đáp từ chuyên gia: Răng sâu bị vỡ có bọc sứ được không?

Hình ảnh
Khi răng bị sâu và vỡ tác động xấu đến việc ăn nhai, gây đau nhức, giảm tuổi thọ răng và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bệnh nhân. Vậy răng sâu bị vỡ có bọc sứ được không , độ bền là bao lâu, hay có phương pháp can thiệp nào khác, hãy cùng tham khảo trong bài viết này. Răng sâu bị vỡ Răng bị sâu do chế độ ăn uống thức ăn có nhiều tinh bột và đường ngọt, tuy nhiên bệnh nhân lại lơ là trong vấn đề vệ sinh răng miệng. Răng bị sâu ăn dẫn đến sức khỏe răng bị suy yếu, nhạy cảm hơn bình thường, tình trạng nứt mẻ dễ gặp phải khi nhai thức ăn. Răng hàm bị mẻ sẽ gây ra vấn đề về tiêu hoá thức ăn, do khả năng nha bị suy giảm thức ăn không được nghiền nhỏ. Nếu các răng mẻ là răng nanh hay răng cửa, khả năng phát âm bị thay đổi, đồng thời mất tính thẩm mỹ khung hàm. Răng sâu bị nứt, mẻ lớn làm lộ ngà răng, làm răng trở nên nhạy cảm hơn, đau nhức do do tác động từ các tác nhân bên ngoài tác động đến các ống dẫn nhỏ li ti của ngà răng. Các phương án phục hình răng sâu vỡ Để điều trị phục hình răn

Những trường hợp không nên bọc răng sứ bạn nên biết

Hình ảnh
Phương pháp phủ răng sứ thẩm mỹ ngày càng được ưa chuộng và được mọi người truyền tai nhau khi can thiệp chỉnh hình răng hàm. Với những lợi ích to lớn của cách làm răng này mang lại, ai cũng muốn sở hữu một hàm răng trắng sáng đầy tự tin, nhưng bạn nên cân nhắc vì có những trường hợp không nên bọc răng sứ . Bạn muốn biết mình có thể làm được cách phục hình răng này hay không, mời bạn cùng theo dõi bài viết của San Dentist. Những trường hợp nào không nên bọc răng sứ Trước khi tiến hành bọc sứ, bạn sẽ được nha sĩ kiểm tra trước hết tình hình răng hàm, các bệnh răng miệng đang mắc phải. Các bác sĩ kiểm tra sơ bộ, nhìn tổng quát đến chụp X-Quang. Cuối cùng bác sĩ mới đưa ra lời khuyên và các phương án chữa trị hợp lý. Răng bị hô, vẩu do xương hàm Trường hợp bệnh nhân gặp phải tình trạng răng bị chênh phô, cụp vào do cấu trúc bẩm sinh khung hàm, bọc sứ thẩm mỹ sẽ không thể can thiệp và mang lại kết quả như mong đợi. Cách khắc phục, bác sĩ sẽ cho bạn phẫu thuật, cắt hàm điều chỉnh khung

Răng cửa bị sâu có bọc sứ được không?

Hình ảnh
Răng cửa là khu vực nhạy cảm, thu hút ánh nhìn giao tiếp với mọi người. Nếu răng cửa bị hư, gặp phải các vấn đề nhạy cảm sẽ khiến bạn mất tự tin, ái ngại khi nói chuyện. Răng cửa bị sâu có bọc sứ được không là thắc mắc của nhiều người. Các cách khắc phục răng cửa bị sâu Răng cửa là nơi thu hút ánh nhìn dễ nhận thấy trên khung hàm, tuy nhiên bệnh sâu răng cửa lại diễn ra rất phổ biến. Tình trạng sâu răng cửa không chỉ gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân, nó còn gây đau nhức,  ê buốt kéo dài, ảnh hưởng đến tinh thần người bệnh. Đặc biệt nếu không được can thiệp kịp thời, có thể dẫn đến hư tủy, viêm tủy và rụng răng. Để lựa chọn phương án chữa trị tốt nhất, bạn sẽ được bác sĩ thăm khám tổng quát kỹ lưỡng, theo từng trường hợp cụ thể. Các phương án đưa ra luôn chú trọng đến độ bền chắc và thẩm mỹ đối với mỗi cá nhân. Phương pháp trám răng composite Đầu tiên, nếu tình trạng răng cửa bạn gặp phải vấn đề không quá nghiêm trọng, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn đến phương án trám răng bằng composite.

Tại sao sau khi làm răng sứ xong bị nhức răng, cảm giác đau buốt?

Hình ảnh
Phục hình răng sứ thẩm mỹ được xem như giải pháp cải thiện răng hàm tối ưu, được đông đảo mọi người lựa chọn. Nhưng hậu làm răng, một số tình trạng bệnh nhân cảm giác làm răng sứ xong bị nhức răng , ê buốt kéo dài, gây cảm giác khó chịu. Những nguyên nhân tạo ra cảm giác trên là gì, mời bạn cùng San Dentist tìm hiểu sau đây. Nguyên nhân làm răng sứ xong bị nhức răng Bị đau nhức do nền men răng yếu Sau thời gian bọc răng sứ bị đau nhức nhiều hay ít phụ thuộc vào men răng của từng khách hàng. Bọc răng sứ bắt buộc phải có quá trình mài răng gốc nên khó tránh khỏi cảm giác ê buốt, với những khách hàng có men răng yếu rất nhạy cảm với tình trạng này. Các trường hợp men, nền răng yếu là do di truyền hay cách chăm sóc răng miệng không đúng cách sẽ tương đối nhạy cảm. Do đó, quá trình tiến hành mài răng thật bạn cảm thấy đau buốt nhiều hơn người bình thường. Đặc biệt, sau khi làm răng sứ xong bị nhức răng lại càng gia tăng trong quá trình ăn uống. Đối với trường hợp bạn có men răng khỏe

Giải đáp từ chuyên gia: Khi làm răng sứ có phải lấy tủy không?

Hình ảnh
Phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ là cách thức được nhiều người lựa chọn để cải thiện tình trạng răng miệng hiện nay. Với nhiều lợi ích mang lại, tuy nhiên có nhiều khách hàng lại hoang mang rằng làm răng sứ có phải lấy tủy không , nếu lấy tủy có đau đớn quá nhiều? Tuỳ vào tình trạng răng miệng hiện tại bác sĩ nha khoa sẽ cho bạn lời khuyên nhất định. Thông tin San Dentist sẽ giúp bạn hiểu hơn chủ đề này. Tìm hiểu lấy tủy răng là gì? Tủy là nguồn dưỡng chất quan trọng của răng, khi răng bị lấy tủy, phần mô răng sẽ rất yếu, giòn và dễ vỡ, dễ nứt. Trong trường hợp răng bị tổn thương, bác sĩ thường chỉ định bọc răng sứ để tăng độ bền và chắc khỏe cho hàm răng. Lấy tủy răng là một thủ thuật được thực hiện để loại bỏ các mô mềm bên trong răng. Nó thường được thực hiện khi một chiếc răng đã bị nhiễm trùng hoặc bị hư hại đến mức chất chứa trong buồng tủy tiếp xúc với tất cả những thứ trong miệng như vi khuẩn. Thuốc tê thường được sử dụng trong khi bắt đầu thủ thuật và nha sĩ sẽ khoan một l

Làm răng sứ có hết hô không? – Các trường hợp hô có thể bọc sứ

Hình ảnh
Răng hô vẩu là tình trạng răng bắt gặp rất nhiều trong cộng đồng. Không chỉ kém thẩm mỹ khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp, răng hô còn dễ gây ra các bệnh khác về răng miệng. Hiện nay, với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ có nhiều phương pháp có thể chữa hô. Bọc răng sứ là một cách mới, tuy nhiên làm răng sứ có hết hô không , mời bạn tham khảo thông tin bên dưới. Tình trạng răng hô là gì? Răng hô có thể nhìn thấy bằng mắt thường với biểu hiện là răng hàm trên chìa ra phía trước so với hàm dưới khiến người bị hô khó khép môi ngay ở cả trạng thái nghỉ. Trường hợp răng mọc đúng nhưng xương hàm đưa ra quá mức so với trán và mũi cũng gây ra hô răng. Cấu tạo răng hô sẽ làm mất đi sự hài hòa của khuôn mặt cũng như làm giảm chức năng ăn nhai và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng. Nếu răng không được can thiệp, thời gian dài còn có thể ảnh hưởng tới khớp thái dương, tác động đến các dây thần kinh, rối loạn thái dương hàm. Răng hô có hai trường hợp dựa vào răng và hàm: Hô do ră

Nguyên nhân làm răng sứ bị ê buốt và phương pháp điều trị

Hình ảnh
Phương pháp làm răng bọc sứ mang đến nụ cười tươi tắn, vẻ ngoài tự tin cho bạn khi giao tiếp. Những vấn đề răng xỉn màu, răng mẻ, hay chênh phô đều được giải quyết rất hiệu quả. Tuy nhiên sau khi thực hiện bệnh nhân thường có cảm giác làm răng sứ bị ê buốt . Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng trên, tuy nhiên bạn cần phải biết chính xác lý do gây ê buốt để được điều trị hiệu quả. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ mang đến nhiều thông tin giải đáp cho bạn. 6 nguyên nhân làm răng sứ bị ê buốt Bọc răng sứ bị ê buốt, đau nhức có thể xuất hiện trong một đến hai tuần đầu tiên, điều này là rất bình thường trong quá trình làm răng. Tuy nhiên, tình trạng ê buốt đau nhức nếu bạn cảm thấy kéo dài nhiều ngày và không thuyên giảm thì cần liên hệ ngay với bác sĩ của mình để thăm khám. Có 6 nguyên nhân chính khiến bệnh nhân thường cảm thấy làm răng sứ bị ê buốt. Bệnh tủy răng chưa được điều trị hoàn toàn: Nếu bệnh nhân gặp vấn đề về tủy răng, nhưng bác sĩ không phát hiện ra, hoặc điều trị không h

Cách nhận biết dấu hiệu răng khôn mọc lệch và khắc phục tình trạng răng

Hình ảnh
Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 mọc ở hai phía cuối hàm trên và dưới. Vì răng khôn là những chiếc răng mọc sau cùng trong quá trình hoàn thiện răng lúc này khoảng không gian hàm đã kín chỗ, răng khôn phải chen chúc để mọc. Nhận biết các dấu hiệu răng khôn mọc lệch   sẽ giúp bạn cảnh báo sớm vấn đề răng hàm phòng tránh kịp thời. Dưới đây là các thông tin đầy đủ San Dentist cung cấp đến bạn về răng khôn mọc lệch và cách khắc phục. Dấu hiệu răng khôn mọc lệch là gì? Thông thường mọc răng khôn cũng gây ra các tình trạng đau nhức, sưng tấy ở nướu răng, tuy nhưng mọc lệch răng sẽ gây ra đau đớn và phiền toái hơn rất nhiều cho bệnh nhân. Dưới đây là 4 dấu hiệu răng khôn mọc lệch bạn nên lưu tâm để phát hiện sớm. Sốt Sốt là trạng thái thường gặp khi mọc răng khôn, tuy nhiên tình trạng sốt thân nhiệt cao kéo dài không có dấu hiệu hạ nhiệt là dấu hiệu răng khôn mọc lệch. Nguyên nhân dẫn đến sốt vì lợi bị sưng đau, viêm nhiễm kéo dài, đôi khi còn gây ra căng cứng cơ hàm. Nếu gặp phải triệ

Phụ nữ có bầu làm răng sứ được không – Cần lưu ý những gì?

Hình ảnh
Phụ nữ ở thời điểm nào cũng muốn mình trông thật xinh đẹp, đặc biệt là giai đoạn có bầu, lúc các chị em nhạy cảm nhất. Tuy nhiên thời gian này các tác động nào dù nhỏ nhất cũng ảnh hưởng đến mẹ và bé. Do đó các mẹ hay thắc mắc có bầu làm răng sứ được không , em bé có bị ảnh hưởng đến phát triển toàn diện? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây. Vì sao có bầu lại hay bệnh răng miệng? Thời điểm mang bầu các hormone Progesterone và Estrogen tăng lên so với bình thường, khiến đẩy mạnh tuần hoàn và đưa nhiều máu tới lợi. Lợi sẽ dễ bị sưng lên, và dễ phản ứng với vi khuẩn, các mảng bám cũng hình thành nhiều hơn. Đồng thời lượng canxi – yếu tố quan trọng nhất giúp răng chắc khỏe, trong cơ thể của phụ nữ mang thai thay đổi thất thường, tăng nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng. Khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ giảm đi rất nhiều.  Nếu lượng canxi cần thiết để hình thành xương cho trẻ không đủ sẽ được lấy từ cơ thể người mẹ. Lượng canxi trong máu của mẹ không đủ canxi

Nguyên nhân, cách khắc phục làm răng sứ bị viêm lợi

Hình ảnh
Bọc răng sứ có nhiều ưu điểm vượt trội làm bạn hài lòng, nhưng bên cạnh đó cũng có những vấn đề khiến bạn lưu tâm. Làm răng sứ bị viêm lợi , là điểm được nhiều bệnh nhân quan tâm, vì nó là một trong các bệnh phát sinh hay gặp phải sau khi làm răng sứ. Viêm lợi là gì và gây ra những phiền toái nào cho người bệnh hãy để San Dentist cung cấp đến bạn những thông tin đầy đủ nhất. Dấu hiệu cho thấy bạn bị viêm lợi Dấu hiệu nhận ra viêm lợi là vùng nướu tấy đỏ, bị sưng lên. Vị trí tiếp xúc giữa răng sứ với nướu đau buốt, có cảm giác ê kéo dài. Khiên người bệnh khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Chân răng bị chảy máu, hơi thở bắt đầu có mùi hôi khó chịu xuất hiện. Ngoài ra, viêm lợi sau khi bọc sứ lâu ngày có thể xảy ra tình trạng tiêu xương, mất phục hình sứ. Răng lung lay và gãy rụng, ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm răng sứ bị viêm lợi Bệnh nhân muốn có phương án điều trị viêm lợi phù hợp hiệu quả nhất cho mình thì đầu tiên phải